VĂN CHƯƠNG
Lê Công Định: Những năm 1995 đến 1997, tôi và đồng nghiệp cùng làm chung hãng luật của Mỹ tại Sài Gòn vẫn lui tới quán cơm bình dân Bà Cả Đọi trong căn nhà trên gác ở hẻm số 53 Nguyễn Huệ để ăn trưa. Nay đọc bài viết này nhớ lại kỷ niệm
Lê Ngộ Châu sống và làm việc ngay tại toà soạn Bách Khoa, 160 Phan Đình Phùng Sài Gòn. Trước và sau 1975, chưa ai được nghe anh Lê Châu kể lể về những tháng năm thăng trầm với tờ báo Bách Khoa. Tranh luận về “công lao Bách Khoa” nếu có, là từ bên
Phạm Xuân Đài, Trần Mộng Tú và Linh Bảo đang nâng niu cuốn Gió Bấc xuất bản năm 1954. Từ miền Tây Bắc Washington tôi vừa đi xuống miền Nam California thăm người chị dâu ở tuổi 80 đang bị bệnh. Nhân dịp này, anh Phạm Phú Minh thu xếp với anh Đỗ Quý Toàn
Khởi đi từ việc quân Pháp đã cho tàu chiến đến gây hấn và đánh chiếm nước ta vào thế kỷ 19 và những nhà ái quốc đã hô hào duy tân tự cường, nâng cao dân trí để cùng đấu tranh dành lại độc lập cho đến khi Hồ Chí Minh đem chủ nghĩa
Mục đích bài biên khảo này là tìm hiểu việc xây dựng báo Phong Hoá Ngày Nay và Tự Lực Văn Đoàn trong suốt thập niên 1930, đưa đến việc hiện đại hoá nghề báo và thúc đấy nguyên một cuộc cách mạng văn chương, văn hoá Việt Nam. Đồng thời khám phá sự thực
Khắc đậm lời thề trên khép súngHẹn ngày trở lại nước nhà yênTrần Thanh Tôi từng có cơ hội tiếp xúc với các cựu quân nhân thuộc Quân lực Việt Nam Cộng Hòa ở mọi cấp tướng tá úy trước đây. Tôi cũng có cơ hội trao đổi với nhiều thành phần quân cán chính,
Trái, thầy giáo Trần Hoài Thư (1967) ở tuổi 25, chuẩn uý thám kích sư đoàn 22 Bộ binh. [nguồn: “Nhà văn Việt Nam” của Lương Trọng Minh]; phải, nửa thế kỷ sau, nhà văn Trần Hoài Thư (2017) đang ngồi khâu Di sản Văn học Miền Nam. Lời Dẫn Nhập: Trần Hoài Thư (THT) là
Sài Gòn đang bắt đầu mùa mưa rồi. Mùa mưa năm nay đến sớm, mới đầu tháng tư đã mưa to tới vài cây, sớm hơn cả tháng so với bình thường. Nhưng vẫn đang là cuối mùa khô chớ chưa vô mùa mưa thiệt sự nên bình thường trời vẫn nóng xối mồ hôi,
Hoàng Hưng: Vô cùng thương tiếc nhà văn Nguyễn Huy Thiệp. thiên tài văn học Việt Nam đương đại, tầm thế giới! Di sản của ông sẽ sống mãi. Tôi coi Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn lớn nhất của văn học Việt Nam đương đại. Chưa ai đạt đến mức lột tả sâu sắc,
Lam Phương trong một chương trình âm nhạc tại Dallas. (Hình: Đinh Yên Thảo). Với trên dưới bản nhạc 200 bản nhạc gần gũi và đại chúng qua vài thế hệ người thưởng ngoạn, nhạc sĩ Lam Phương quả xứng danh là một trong những nhạc sĩ tài hoa hàng đầu của nền âm nhạc
‹‹Newer Posts